Logo

    Tìm kiếm: phát huy giá trị di sản văn hóa

    18 kết quả được tìm thấy

    Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn bởi sự phát triển đa dạng các sản phẩm và loại hình du lịch.

    Du lịch Yên Bái biến "di sản" thành "tài sản"

    Điểm đến-

    Năm 2024, Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn bởi sự phát triển đa dạng các sản phẩm và loại hình du lịch, cùng nhiều chính sách kích cầu thị trường hiệu quả; vận dụng, phát huy giá trị di sản văn hóa, danh thắng, làng nghề, từ đó thu hút lượng du khách cao nhất từ trước đến nay, tạo mức tăng trưởng ấn tượng. Để biến "di sản" thành "tài sản", năm 2025, Yên Bái tiếp tục thực hiện toàn diện 11 chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, đầu tư hơn nữa cho việc hình thành các loại hình du lịch mới.

    Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể trong xây dựng thương hiệu địa phương

    Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể trong xây dựng thương hiệu địa phương

    Văn Hóa-

    Di sản văn hóa vật thể được định nghĩa là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học. Đây là những đối tượng, hiện vật, công trình, cảnh quan, địa điểm, di tích lịch sử, kiến trúc, tài liệu và những đại diện khác của con người và xã hội từ quá khứ đến hiện tại. Mỗi một di sản văn hóa vật thể là một câu chuyện tuyệt vời về quá khứ và mang lại sự kiêu hãnh và nhận thức sâu sắc về lịch sử và văn hóa của chúng ta. Vì vậy, di sản văn hóa vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và truyền tải di sản lịch sử và văn hóa cho thế hệ sau. Luật di sản văn hóa quy định việc quản lý, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trong quốc gia với mục đích bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Xác định công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những nội dung cơ bản để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, việc thực hiện các chính sách, pháp luật về công tác này được tỉnh ta quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời, hiệu quả.

    Triển khai nhiệm vụ quản lý, bảo tồn Di sản năm 2019

    Triển khai nhiệm vụ quản lý, bảo tồn Di sản năm 2019

    Kinh tế-

    Sáng 14/12, Sở Du lịch tổ chức hội nghị tổng kết công tác quản lý, bảo tồn Di sản năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019, đồng thời triển khai Quyết định số 28/2018/ QĐ - UBND ngày 22/10/2018 của UBND tỉnh Ninh Bình về "Quy chế quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới quần thể danh thắng Tràng An".

    Hội thảo tư vấn phản biện "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" giai đoạn 2019-2025

    Hội thảo tư vấn phản biện "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" giai đoạn 2019-2025

    Văn Hóa-

    Sáng 22/6, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội thảo tư vấn phản biện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" giai đoạn 2019-2025, định hướng năm 2030.

    Triển khai quy hoạch, kế hoạch về quản lý bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa, Thiên nhiên thế giới Tràng An

    Triển khai quy hoạch, kế hoạch về quản lý bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa, Thiên nhiên thế giới Tràng An

    Quy hoạch-

    Ngày 20/9, tại Khách sạn Bái Đính, UBND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai Quy hoạch, Kế hoạch và các văn bản quy định về quản lý bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa, Thiên nhiên thế giới Tràng An. Đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó Ban chỉ đạo Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An chủ trì hội nghị.

    Chuyển biến trong thực hiện nếp sống văn minh du lịch, lễ hội

    Chuyển biến trong thực hiện nếp sống văn minh du lịch, lễ hội

    Du Lịch-

    Vào mỗi dịp xuân về, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có gần 100 lễ hội lớn, nhỏ được tổ chức tại các địa phương, trong đó có những lễ hội làng xã, lễ hội cấp huyện, cấp tỉnh, đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đặc biệt là thu hút lượng lớn khách du lịch đến tham quan, chiêm bái, góp phần thúc đẩy ngành Du lịch và dịch vụ ngày càng phát triển.

    Hội nghị Ban chỉ đạo bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa, thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An

    Hội nghị Ban chỉ đạo bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa, thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An

    Thời sự-

    Ngày 6/11, Ban chỉ đạo bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa, thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An đã tổ chức hội nghị thông qua dự thảo Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo; dự thảo Kế hoạch tổng thể bảo vệ và phát huy giá trị Di sản; dự thảo Kế hoạch đón bằng Di sản Quần thể danh thắng Tràng An. Đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Ban chỉ đạo chủ trì hội nghị.

    Các lễ hội đầu xuân ở Ninh Bình

    Các lễ hội đầu xuân ở Ninh Bình

    Tin Tức-

    Cùng với các địa phương trong cả nước, những ngày đầu xuân năm mới, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có gần 100 lễ hội lớn, nhỏ được tổ chức trong dịp đầu xuân đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đặc biệt thu hút lượng lớn khách du lịch, góp phần thúc đẩy ngành du lịch và dịch vụ.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long